Giấy phép kinh doanh vận tải là dịch vụ mà Enterlaw.vn cung cấp đến toàn thể khách hàng tại khắp thị trường Việt Nam. Chúng tôi luôn tư tin với đội ngũ luật sư và chuyên viên pháp lý nhiều năm kinh nghiệm sẽ mang đến cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ tốt, tỉ mỉ, kiến thức đa dạng. Không chỉ thực hiện các thủ tục hành chính về giấy phép con, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm mà là tư vấn toàn diện pháp luật doanh nghiệp, kinh doanh thương mại những quy định về giấy phép con, ngành nghề kinh doanh có điều kiện...
Giấy phép kinh doanh vận tải là một giấy phép quan trọng, bắt buộc và cần thiết trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt là ở Việt Nam ta dân số đông, văn hóa ăn nhậu, tiêu thụ các sản phẩm hàng ngành rất lớn. Vậy nên yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm là rất cần thiết. Tuy vậy, việc kinh doanh khắp các ngõ, ngách, thôn làng và không phải ai cũng hiểu và đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều thương nhân thiếu đạo đức kinh doanh, đã kinh doanh bất chấp vì lợi nhuận. Bỏ qua tất cả các yêu tố về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Kinh doanh thực phẩm là một ngành nghề rất rộng lớn, bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm để kiếm lời. Mục tiêu cuối cùng là đưa sản phẩm thực phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng.
(1) Sản xuất, chế biến thực phẩm:
- Nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản: Trồng trọt cây lương thực, rau củ quả; chăn nuôi gia súc, gia cầm; nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản.
- Chế biến: Biến nguyên liệu thô thành sản phẩm tiêu dùng (ví dụ: làm bánh kẹo, sản xuất sữa, thịt chế biến, đồ hộp, nước giải khát, rượu bia).
(2) Lưu thông, phân phối thực phẩm:
- Bán buôn (sỉ): Bán thực phẩm với số lượng lớn cho các nhà bán lẻ, nhà hàng, khách sạn, hoặc các doanh nghiệp khác.
- Bán lẻ: Bán trực tiếp thực phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ truyền thống, cửa hàng chuyên biệt (cửa hàng rau sạch, cửa hàng thịt...).
- Vận chuyển và logistics: Đảm bảo thực phẩm được vận chuyển an toàn, đúng điều kiện (đặc biệt là thực phẩm tươi sống, đông lạnh) từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
(3) Dịch vụ ăn uống:
- Nhà hàng, quán ăn, quán cà phê: Cung cấp thực phẩm và đồ uống trực tiếp tại chỗ cho khách hàng.
- Dịch vụ suất ăn công nghiệp: Cung cấp bữa ăn cho các nhà máy, trường học, bệnh viện.
- Dịch vụ tiệc, sự kiện: Cung cấp đồ ăn, thức uống cho các buổi tiệc, hội nghị.
(4) Nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm:
Đưa thực phẩm từ nước ngoài vào Việt Nam (nhập khẩu) hoặc đưa thực phẩm từ Việt Nam ra nước ngoài (xuất khẩu). Lĩnh vực này đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về kiểm dịch, an toàn thực phẩm của cả nước xuất và nước nhập khẩu.
Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm có tên đầy đủ là Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm một văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được quyền kinh doanh các loại thực phẩm phục vụ cho con người, tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về kinh doanh rượu.
Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là dịch vụ mà ở đó các công ty luật uy tín, đại diện (được ủy quyền) của người đại diện doanh nghiệp thực hiện việc tư vấn, chuẩn bị hồ sơ, nộp, theo dõi tiến trình việc xin cấp các loại giấy phép theo hợp đồng pháp lý với khách hàng.
Các công ty luật thực hiện dịch vụ xin giấy phép con, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm rất nhiều. Tuy nhiên, để tìm được công ty luật uy tín không hề dễ dàng để không chỉ là xin giấy phép con đơn thuần mà còn là tư vấn về luật, pháp luật về hợp đồng, lao động, sở hữu trí tuệ, đầu tư .. hay những vấn đề khác liên quan giúp doanh nghiệp vận hành tốt và an toàn nhất.
Và nếu bạn chưa có được công ty luật nào quen, hay liên hệ enterlaw.vn để được tư vấn.
Kinh doanh, buôn bán sản phẩm là thực phẩm không chỉ là kiếm lời, nộp thuế mà còn liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng, khách hàng vậy nên việc có được giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là rất quan trọng và cần thiết, bởi các lý do sau đây:
- Kinh doanh thực phẩm là ngành nghề có điều kiện, do đó, việc có giấy phép là bắt buộc để hoạt động hợp pháp. Nếu không có giấy phép, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính, thậm chí có thể bị đình chỉ hoạt động. Nếu gây ra các hậu quả nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Giấy phép là cơ sở pháp lý để doanh nghiệp được bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong quá trình kinh doanh, tránh các rủi ro pháp lý về tài sản. Ngoài ra, giấy phép giúp cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát chất lượng rượu, đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
- Thêm vào đó, việc có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm hợp pháp giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp, minh bạch và đáng tin cậy trên thị trường. Điều này tạo niềm tin cho khách hàng, qua đó có thể mở rộng sản xuất kinh doanh lớn mạnh hơn theo thời gian.
- Giấy phép là minh chứng cho sự chuyên nghiệp và cam kết tuân thủ pháp luật. Điều này tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp trong ngành kinh thực phẩm.
(1) Trao đổi và lắng nghe: Hỏi làm rõ vấn đề, mong muốn, nguyện vọng của khách hàng trong việc xin các loại giấy phép con, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Tìm hiểu nhưng điều kiện, hiện có của khách hàng xem đã đáp ứng sơ bộ các tiêu chuẩn, yêu cầu theo quy định của pháp luật chưa.
(2) Tư vấn, cảnh báo đến khách hàng:
- Tư vấn chung về các vấn đề về pháp luật doanh nghiệp, hợp đồng, lao động, đầu tư hoặc nhiều hơn nếu khách hàng quan tâm;
- Tư vấn các các quy định của pháp luật liên quan đến xin giấy phép an toàn thực phẩm: điều kiện kinh doanh, điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện về vốn điều lệ, vốn pháp định, điều kiện về trình độ năng lực người đứng đầu, và đội ngũ nhân viên...
- Tập trung trao đổi, tư vấn ngành nghề mà khách hàng đã lựa chọn cần những giấy phép con nào.
- Tư vấn trình tự thủ tục, thời gian thực hiện, hồ sơ cẩn chuẩn bị của việc xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.
- Chốt chi phí và dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng khi xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.
(3) Thực hiện việc theo thỏa thuận:
- Chuẩn bị hồ sơ, soạn thảo toàn bộ hồ sơ phục vụ cho việc xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.
- Nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật, theo dõi tiến trình xử lý, sửa đổi, bổ sung khi cần thiết, và thường xuyên cập nhật thông tin, kết quả đến với khách hàng;
- Nhận kết quả và bàn giao kết quả đến với khách hàng, đồng thời thanh lý hợp đồng với khách hàng;
(4) Đồng hành cùng khách hàng
- Cập nhật thông tin, báo cáo tính hình, thuận lợi, khó khăn hay những vướng mắc gặp phải.
- Tư vấn, giải đáp thêm những thắc mắc của khách hàng liên quan.
- Tư vấn, hỗ trợ pháp luật với khách hàng khi có sự kiện pháp lý, khi khách hàng cần đến đội ngũ luật sư của Enterlaw.vn.
- Chốt loại yêu cầu mong muốn, nguyện vọng với Luật sư của enterlaw.vn;
- Ký kết hợp đồng dịch vụ: để bắt đầu triển khi công việc, cần có hợp đồng dịch vụ pháp lý và cần chỉ rõ mức phí dịch vụ, hình thức thanh toán và phạm vi công việc cần thực hiện...
- Cung cấp hồ sơ: khách hàng cần cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho việc xin giấy phép con, giúp enterlaw.vn có thể chủ động và nhanh chóng chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ để nộp lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Chuẩn bị cơ sở vật chất: Trước khi cấp cần phải tập huấn, đào tạo, hay kiểm tra cơ sở vật chất... Enterlaw.vn sẽ trao đổi với khách hàng về những hạng mục cần chuẩn bị, đồng thời khách hàng phải chuẩn bị một cách chu đáo, tốt nhất để đảm bảo việc kiểm tra đạt kết quả tốt nhất.
- Một số việc khác: bên cạnh đó còn có những việc phát sinh: báo cáo, giải trình, giải thích... với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi thẩm định thì khách hàng cần hỗ trợ, trực tiếp trao đổi sẽ thuận tiện hơn về mặt chuyên môn ngành nghề kinh doanh....
Để xin được giấy phép con, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm thì khách hàng và enterlaw.vn cần phải kết hợp chặt chẽ với nhau, thường xuyên trao đổi, thông tin, chuẩn bị chu đáo mọi việc mới có thể đạt được kết quả tốt nhất.
- Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
- Luật phòng, chống tác hại rượu, bia ngày 14 tháng 06 năm 2019;
- Nghị định 105/2017/NĐ-CP về Kinh doanh rượu ngày 14 tháng 9 năm 2017;
- Nghị định 17/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 22/03/2020;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ (và các Nghị định sửa đổi, bổ sung sau này) quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.
- Thông tư 26/2012/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm.
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm (01 bộ) bao gồm:
(1) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
- Mẫu đơn theo quy định của pháp luật (thường là mẫu được ban hành kèm theo các Nghị định hoặc Thông tư hướng dẫn của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công Thương).
- Điền đầy đủ thông tin về cơ sở, loại hình kinh doanh, địa chỉ, ngành nghề, và cam kết tuân thủ quy định.
(2) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp): Phải có ngành nghề kinh doanh thực phẩm phù hợp. Bản sao cần có chứng thực hoặc kèm bản gốc để đối chiếu khi nộp trực tiếp.
(3) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm: Đây là một phần rất quan trọng, mô tả chi tiết các yếu tố liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở của bạn, bao gồm:
- Mặt bằng, bố trí: Sơ đồ mặt bằng tổng thể của cơ sở và khu vực sản xuất/kinh doanh; thuyết minh về luồng một chiều (nguyên liệu đi vào, sản phẩm đi ra), sự tách biệt giữa khu vực sạch và bẩn.
- Kết cấu xây dựng: Vật liệu, kết cấu tường, trần, nền nhà đảm bảo vệ sinh, dễ vệ sinh.
- Hệ thống cấp thoát nước: Nguồn nước, hệ thống lọc (nếu cần), hệ thống xử lý nước thải.
- Hệ thống thông gió, chiếu sáng.
- Trang thiết bị, dụng cụ: Danh mục các thiết bị, máy móc sử dụng, vật liệu làm dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm.
- Kho bảo quản: Điều kiện kho bãi (nhiệt độ, độ ẩm, thông thoáng).
- Hệ thống xử lý chất thải.
- Quy trình vệ sinh, kiểm soát côn trùng, động vật gây hại.
(4) Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm:
- Do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp, xác nhận không mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
- Thường có giá trị trong vòng 12 tháng kể từ ngày cấp.
(5) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm:
- Do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc đơn vị được ủy quyền cấp.
- Giấy xác nhận này chứng minh người tham gia hoạt động thực phẩm có đủ kiến thức cơ bản về an toàn vệ sinh thực phẩm.
(6) Danh sách các loại thực phẩm đang sản xuất, kinh doanh:
Liệt kê chi tiết các sản phẩm thực phẩm mà cơ sở dự kiến sẽ sản xuất hoặc kinh doanh.
Bước 1: Cung cấp hồ sơ tài liệu và thông tin
Khách hàng sau khi nhận được tư vấn từ Enterlaw.vn và quyết định sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Khách hàng cung cấp hồ sơ như đã tư vấn, trao đổi ở mục trên.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ. Thương nhân chuẩn bị đầy đủ và chính xác bộ hồ sơ theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ.
Thương nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu địa phương đủ điều kiện áp dụng) đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép. Có thể là các bộ hoặc ủy ban nhân dân tỉnh, hoặc kinh doanh nhỏ lẻ thì cập huyện (cũ).... Thẩm quyền ở đâu tùy thuộc và loại hình, mô hình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ... mà thương nhân kinh doanh.
Bước 3: Giải quyết hồ sơ.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, thẩm định và cấp giấy phép cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép phải có văn bản yêu cầu bổ sung.
Bước 4: Nhận kết quả.
Sau khi được chấp thuận hồ sơ, cơ quan sẽ hẹn ngày hoàn trả kết quả, sau khi nhận kết quả, tài liệu liên quan được hoàn tất, enterlaw sẽ thực hiện việc bàn giao cho khách hàng, có thể mời khách hàng qua trụ sở lấy, hoặc có thể chuyển phát nhanh đến khách hàng, tùy theo nguyện vọng của khách hàng.
- Chi phí cho một giấy phép con đúng là không hể rẻ chút nào và nó phụ thuộc và ngành nghề, lĩnh vực quy mô kinh doanh của chủ doanh nghiệp, giá dịch vụ xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phảm, giao động từ 5.000.000 đến 15.000.000 đồng tùy theo quy mô, vị trí, danh mục hàng hóa, tỉnh thành.... để có được chi tiết báo giá và tư vấn bán đầu quý khách hàng vui lòng liên hệ 0903298555 để được tư vấn.
- Giá trên chưa bao gồm thuế VAT và các loại phí khi chuyển phát hồ sơ, chứng từ (chiều khách hàng chuyển đến).
- Giá có thể gồm bao gồm cả chi phí phải nộp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền (tùy theo thỏa thuận).
- Ngoài chi phí tư vấn, thực hiện thủ tục ra thì thương nhân có thể phát sinh các khoản chi phí sau:
+ Phí thẩm định không hề nhỏ, cũng giao động từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng tùy mô hình loại sản phẩm.
+ Phí tập huấn, đào tạo;
+ Chi phí khám sức khỏe cho người lao động.
Mặc dù có thể tự thực hiện, quá trình chuyển đổi hộ kinh doanh sang doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều khó khăn:
- Thủ tục pháp lý phức tạp và thay đổi thường xuyên: Thay đổi/sáp nhập cơ quan theo địa giới hành chính năm 2025 bỏ quận/huyện và sáp nhập xã/phường dẫn tới thay đổi cơ bản cơ quan có thẩm quyền cấp phép gây khó khăn cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp về nơi cấp phép. Các quy định về kinh doanh rượu, đặc biệt là các điều kiện và hồ sơ cấp phép, có thể thay đổi theo thời gian (ví dụ, Nghị định 17/2020/NĐ-CP đã sửa đổi một số điều của Nghị định 105/2017/NĐ-CP). Việc tự tìm hiểu và áp dụng đúng các quy định mới nhất là một thách thức, dễ dẫn đến thiếu sót hoặc sai lệch trong hồ sơ.
- Thiếu kiến thức chuyên môn: Nhiều chủ hộ kinh doanh hoặc doanh nghiệp không có kinh nghiệm hoặc kiến thức sâu rộng về luật pháp, đặc biệt là các quy định chuyên biệt về ngành nghề kinh doanh có điều kiện như rượu. Điều này gây khó khăn trong việc chuẩn bị hồ sơ, hiểu rõ các yêu cầu và quy trình nộp, theo dõi hồ sơ.
- Rủi ro sai sót trong chuẩn bị hồ sơ: Một sai sót nhỏ trong việc soạn thảo đơn đề nghị, bản sao giấy tờ không hợp lệ, hoặc thiếu bất kỳ tài liệu nào được yêu cầu có thể khiến hồ sơ bị trả lại, kéo dài thời gian xử lý và gây phát sinh thêm chi phí.
- Xử lý các vấn đề phát sinh: Trong quá trình thẩm định, cơ quan cấp phép có thể yêu cầu giải trình, bổ sung thông tin hoặc kiểm tra thực tế. Việc xử lý nhanh chóng và chính xác các yêu cầu này đòi hỏi sự am hiểu quy trình và kinh nghiệm thực tiễn.
- Kiến thức vững vàng: Được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn cao, thường xuyên học tập và cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Thành thạo trình tự thủ tục tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Kỹ năng nhuần nhuyễn: Có kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, giải quyết công việc triệt để, luôn đảm bảo thống suốt liên lạc. Kỹ năng lắng nghe hiểu thông suốt với khách hàng. Chia sẽ những vấn đề mà khách hàng gặp phải.
- Đạo đức chuẩn mực: Luôn tận tâm, nhiệt tình, trách nhiệm với công việc, với vụ việc đã nhận, giữ lời hứa, sát sao với công việc, lắng nghe, hiểu khách hàng... không phân biệt đối xử, hay có thái độ coi thường, nghĩ mình "cửa trên" với khách hàng.
- Thực tiễn dày dạn: Đã thực hiện nhiều vụ việc tương tự hoặc có nhiều năm làm nghề trong lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp, xử lý nhiều vụ việc phức tạp và hàng năm đã làm vài trăm việc xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm khắp các tỉnh thành.
- Cam kết với khách hàng: Cho dù kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tốt đến đâu mà kết quả luôn được trả chậm, hồ sơ luôn bị sửa đổi, có việc nho nhỏ làm mãi không xong thì không thể cọi là dịch vụ tốt được. Vậy nên cuối cùng vẫn là kết quả thực tế mà khách hàng thu được.
- Giá rẻ dịch vụ phù hợp: Hiện nay giá dịch vụ giấy phép con cũng rất cạnh tranh và Enterlaw.vn không thể nằm ngoài vòng xoay đó. Enterlaw.vn luôn cam kết với khách hàng giá dịch vụ phù hợp với công sức, sự cần thiết, và chất lượng dịch vụ của chúng tôi.
- Dịch vụ tốt: Trong mọi trường hợp nếu bạn cần tư vấn thêm gì trong phạm vi của mình chúng tôi sẵn sàng đồng hành, chia sẻ, tư vấn cho khách hàng. Tận tâm, tận tình tư vấn cho khách hàng. Có nghĩa vụ đảm bảo liên lạc thông suốt, cảnh báo, giảm thiểu các tối đa các thiệt hại cho khách hàng, và tiện độ xử lý hồ sơ luôn đúng hạn, đặc biệt trong việc xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.
Về cơ bản chúng tôi thực hiện việc xin giấy phép bán lẻ rượu trên toàn quốc và không có bất kỳ sự cản trở nào về mặt địa lý, vì đơn giản dù gần hay xa thì việc thực hiện tư vấn và xin giấy phép con đều là online và trực tuyến, cụ thể gồm:
- Dịch vụ xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Thọ, Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Thái Nguyên, Hưng Yên, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, (18).
- Dịch vụ xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm tại Đà Nẵng, Quảng Trị, Lâm Đồng, Đắc Lắk, Gia Lai, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Thành Phố Huế (8).
- Dịch vụ xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Đồng Tháp, Cà Mau, Kiên Giang, Tây Ninh, Vĩnh Long (8).
(1) Tôi ở xa có sử dụng được dịch vụ giấy phép không?
Có bạn nhé, chỉ cần có "mạng" internet thì dù bạn ở đâu, chúng tôi cũng có thể thực hiện dịch vụ và đồng hành cùng bạn.
(2) Thời gian để có giấy phép con trong bao lâu?
Tùy theo từng loại giấy phép con và thời gian giao đồng từ 10 ngày đến 45 ngày, khi bạn có nhu cầu thực hiện dịch vụ xin giấy phép con nào, chúng tôi sẽ chi tiết báo giá đến bạn.
(3) Tại sao giá dịch vụ của Enterlaw.vn là rẻ hơn giá thị trường?
Chúng tôi luôn quan điểm giá dịch vụ dễ tiếp cận, để có nhiều khách hàng hơn, từ đó có thể tham gia đồng hàng nhiều dịch vụ khác, không đơn thuần là dịch xin giấy phép con.
(4) Cần làm gì sau khi có giấy phép con?
Khi có được giấy phép con - giấy phép hoạt động, thì bạn đương nhiên được phép kinh doanh hợp pháp và bạn nên chuẩn bị kế hoạch kinh doanh, phát triển thương hiệu của mình. Và hoạt động kinh doanh đó tuân thủ các quy định của pháp luật đặc biệt là trong ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
(5) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm có phải là giấy phép vĩnh viễn không?
Điều này được quy định rõ tại Khoản 1 Điều 35 của Luật An toàn thực phẩm 2010.
Sau khi hết thời hạn 03 năm, nếu cơ sở vẫn tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thì phải thực hiện thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận ATTP. Việc cấp lại này phải được thực hiện trước khi Giấy chứng nhận hiện tại hết hạn, thường là ít nhất 06 tháng để đảm bảo quá trình thẩm định và cấp phép diễn ra suôn sẻ, tránh gián đoạn hoạt động.
Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu, nhận tư vấn từ Luật sư doanh nghiệp thực hiện các dịch vụ về luật doanh nghiệp: đăng ký kinh doanh, xin giấy phép con,... xin vui lòng liên hệ với Enterlaw.vn để được tư vấn, báo phí dịch vụ và thực hiện dịch vụ một cách nhanh chóng, chính xác, bảo mật.
================================================================================================
Enterlaw.vn - Hiểu luật, hiểu bạn!
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Thành lập doanh nghiệp | Xin giấy phép con | Thay đổi giấy phép kinh doanh | Tư vấn luật lao động | Tư vấn thường xuyên | Giải thể doanh nghiệp | Tư vấn phá sản | Tư vấn sở hữu trí tuệ.